Mục lục:
Lời tựa
Phần 1: Giáo dục Việt Nam và giáo dục Nhật Bản
Giáo dục Việt Nam học gì từ Nhật Bản
Cải cách giáo dục từ dưới lên
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông như bài thơ viết vội
Một chương trình – nhiều bộ sách giáo khoa: những điều kiện đủ
Ý nghĩa của cơ chế “Một chương trình – nhiều sách giáo khoa”
Khi một người thầy nhầm lẫn giữa “quyền lực” và “quyền uy”
Lớp trưởng là chủ tịch: Đừng “chế Mercedes thành công nông”!
Tại sao không dạy nghề mà chỉ là “định hướng nghề nghiệp”?
Tại sao không phải là “con đại gia đỗ thủ khoa”?
Chỉ vì chữ “tác” thành chữ “tộ”
Nhật Bản cải cách giáo dục như thế nào?
Chương trình giáo dục phổ thông Nhật Bản – bước ngoặt về tư duy giáo dục
Chương trình giáo dục phổ thông Nhật Bản được tạo ra như thế nào?
Sử dụng chuyên gia nước ngoài – Yếu tố tạo ra thành công của cải cách Nhật Bản
Đánh giá học sinh ở Nhật Bản khác gì ở Việt Nam
Du học Nhật: Không có chỗ cho người mơ mộng
Sau 1945, học sinh Nhật Bản đã học những “kỹ năng sống” nào?
Từ chuyện tổ chim ngẫm về giáo dục
Tính “địa phương” trong giáo dục phổ thông – một bài học sâu sắc
Phần 2: Giáo dục lịch sử Việt Nam và Nhật Bản
Hướng đi nào cho giáo dục lịch sử Việt Nam?
“Đơn thuốc nào cho căn bệnh” giáo dục lịch sử
Đối thoại hậu bài viết “Đơn thuốc nào cho căn bệnh giáo dục lịch sử”
Học tập nước ngoài, cẩn thận mắc “bệnh hình thức”
Khi học sinh không chọn môn Sử thi tốt nghiệp phổ thông trung học
Lịch sử phải là môn “khoa học” trước khi thành môn “bắt buộc”
Dạy học tích hợp có mâu thuẫn với sự độc lập của môn Lịch sử?
Thư một học sinh gửi người lớn: Không chọn thi môn sử có gì sai?
Thử phát triển “nhận thức lịch sử khoa học” và “phẩm chất công dân” cho học sinh lớp 8 qua thực tiễn dạy học lịch sử ở trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành.
Cải cách giáo dục lịch sử trong trường phổ thông Nhật Bản thời hậu chiến (1945-1950) và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam.
Tìm hiểu về ba hình thái giáo dục lịch sử trong trường phổ thông Nhật Bản từ sau 1945.
Tìm hiểu về “tư duy lịch sử” và “phát triển tư duy lịch sử” cho học sinh Nhật Bản từ sau 1945 đến nay.
Học tập tổng hợp trong môn “Nghiên cứu xã hội” và “thời gian học tập tổng hợp” ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Sách giáo khoa lịch sử Nhật Bản: Nơi học sinh lowipn 6 có thể là nhà sử học.
Dạy học tích hợp có mâu thuẫn với sự độc lập của môn lịch sử.